
Cách chăm sóc gà bị cựa là một trong những bước quan trọng nhất bạn cần thực hiện sau khi chiến kê thi đấu. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể nắm được kiến thức để thực hiện quá trình này sao cho hiệu quả. Chính vì vậy, trong nội dung bài viết dưới đây của Đá Gà Trực Tiếp sẽ hướng dẫn chi tiết từng bước đơn giản bạn nên áp dụng.
Gà bị cựa là như thế nào?
Nói một cách dễ hiểu thì gà bị cựa có nghĩa là trạng thái chiến kê có những tổn thương như gãy xương, bầm tím, phù nề, sưng thậm chí bị xỉu sau khi thi đấu. Như vậy, nếu bạn không có cách chăm sóc gà bị cựa kịp thời sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, tệ hơn nữa là khiến nó tử vong.
Thông thường, nguyên nhân là do hiện nay bộ môn đá gà cựa này khá được ưa chuộng mang đến khá nhiều kích thích cho người xem. Chính vì vậy không tránh khỏi việc chiến kê của bạn bị đối thủ dùng vũ khí gây ra tổn thương lên cơ thể.
Do đó, ngoài việc huấn luyện chúng trở thành một thần kê với kỹ năng né đòn và hạ gục đối thủ nhanh chóng thì bạn cũng không nên bỏ qua quá trình học hỏi cách chăm sóc. Bởi nó sẽ giúp anh em có thêm kiến thức để xử lý kịp thời khi chiến kê của mình bị tổn thương tránh nguy hại đến tính mạng.

Cách chăm sóc gà bị cựa chuẩn xác
Sau mỗi trận đấu kết thúc, khi chiến kê của bạn bị chấn thương, việc áp dụng những cách chăm sóc gà bị cựa là điều quan trọng nhất cần phải làm lúc này. Nó sẽ đảm bảo cho thần kê của anh em phục hồi nhanh chóng cũng như hạn chế tối đa xảy ra trường hợp nguy hiểm tính mạng. Cách thực hiện như sau:
Kỹ thuật xử lý vết thương
Tuỳ thuộc vào vết thương nặng hay nhẹ mà áp dụng cách chăm sóc gà bị cựa phù hợp. Cụ thể như sau:
- Anh em hãy sử dụng tăm bông và nhẹ nhàng loại bỏ những cặn bã có bên trong vết thương.
- Tiếp theo nên thoa lên một ít dầu xanh và sử dụng thuốc giảm đau.
- Trường hợp gà bị quá nhiều vết thương thì nên kết hợp sử dụng thuốc kháng sinh và tan máu bầm.
- Nếu thấy chân gà bị sưng do đeo cựa thì lập tức đem đi ngâm nước lạnh để giảm sưng.
- Sau khi tiến hành chăm sóc anh em nên đặt gà ở nơi có môi trường kín gió để vết thương nhanh hồi phục, cung cấp thêm ít mắm nhỉ và cứ duy trì nhiệt độ ẩm để tránh trường hợp chiến kê bị ói.
- Nếu phát hiện gà bị phù đầu anh em cần vạch mỏ chúng ra và rạch một đường dưới lưỡi khoảng 0.5cm để máu bầm thoát ra ngoài.
- Trong trường hợp nếu phát hiện gà bị trúng gió hãy dùng dầu xanh xoa đều khoảng 2 đến 3 lần.
Cách chăm sóc cơ bản
Để biết cách chăm sóc gà bị cựa chuẩn xác nhất bạn cần lưu ý đến một vài yếu tố sau đây. Cụ thể:

- Khu vực cho gà nghỉ ngơi cần đảm bảo kín gió nhưng đồng thời phải thoáng mát nhằm hạn chế vết thương bị nặng hơn do nhiễm lạnh.
- Không được cho gà ăn liền khi vừa dính cựa.
- Nên cung cấp cho chiến kê rau xanh, cơm nóng, các thực phẩm nhiều chất dinh dưỡng như: Cá, lươn, trạch cho đến khi nào chúng khoẻ mạnh trở lại.
- Bổ sung thêm một số thức ăn giàu canxi trong trường hợp gà bị gãy chân, cánh hoặc quắp ngón,
Chi tiết cách chăm sóc gà bị cựa và điều trị
Trong bộ môn đá gà thì chuyện xảy ra thương tích là điều không thể tránh khỏi, chỉ những chiến kê có kỹ năng cao mới không bị đối thủ đâm chúng. Chính vì vậy, bạn cần phải học cách chăm sóc gà bị cựa từ cao thủ lão luyện lâu năm trong nghề truyền lại sau đây:
Sử dụng thuốc kháng sinh
Cách chưa trị gà bị cựa đầu tiên bạn có thể áp dụng chính là sử dụng thuốc tan máu bầm chứa vitamin B1000 và B652. Điều này không chỉ giúp chiến kê nhanh hồi phục mà còn hạn chế tình trạng nhiễm trùng.

Cho uống nước cua đồng xay
Một cách chăm sóc gà bị cựa nữa anh em có thể áp dụng chính là cho chiến kê uống nước cua đồng xay. Bởi phần lớn những thành phần trong đó có thể giúp gà hồi phục các tổn thương bên trong cơ thể nhanh chóng.
Cho ăn hoa đu đủ khi bị dính cựa ở mắt
Nếu trường hợp gà bị dính cựa ở mắt thì bạn hãy vò nát hoa đu đủ và áp trực tiếp lên vị trí đó. Điều này sẽ giúp cho vết thương nhanh chóng hồi phục hơn hoặc sử dụng ruồi xanh để chữa trị nhưng hiệu quả sẽ không được cao.
Một vài cách chăm sóc gà bị cựa đặc biệt khác
Cuối cùng, khi gà bị phù đầu anh em hãy lấy lưỡi lam rạch một đường nhỏ dưới phần lưỡi của chúng để giúp máu bầm thoát ra bên ngoài. Bên cạnh đó áp dụng thêm phương pháp thoa dầu danh và tiến hành xoa bóp khoảng 3 lần nhằm tránh tình trạng chiến kê bị vẹo cổ.
Những lưu ý quan trọng khi chăm sóc gà bị cựa
Ngoài những cách chăm sóc gà bị cựa trên bạn cần lưu ý thêm một vài yếu tố quan trọng sau đây. Bao gồm:
- Không được vần gà và hạn chế om bóp, hãy để chúng nghỉ ngơi đầy đủ nhằm mục đích hỗ trợ cho quá trình hồi phục diễn ra nhanh chóng.
- Trong trường hợp gà bị gãy cánh hãy nẹp lại và nhốt vào một không gian hẹp để tránh tình trạng bị vẹo sau khi hồi phục.
- Nên cung cấp canxi dioxin vào khẩu phần ăn để giúp gà có thể hồi phục nhanh chóng cũng như tăng sức mạnh.
- Có thể cho gà ăn thạch sùng ngâm rượu khi thấy chúng có triệu chứng bị trúng gió.
Lời kết
Trên đây là toàn bộ thông tin hướng dẫn anh em cách chăm sóc gà bị cựa qua những phương pháp đơn giản nhất. Hy vọng sẽ giúp bạn biết cách điều trị kịp thời để thần kê của mình tránh được trường hợp tử vong do vết thương và có thể tiếp tục mang về lợi nhuận khi đem ra đấu trường.